Nghe mẹ nói sơ qua về tình hình ở quê như vậy, Nghĩa cũng yên tâm phần nào. Không cần mẹ nói Nghĩa cũng biết mẹ lam lũ lắm, hồi Nghĩa còn ở nhà thì có thể san sẻ giúp mẹ việc này việc kia, nay Nghĩa đi rồi, bố thì nằm đấy mà công việc thì không vợi đi tẹo nào, tất cả đổ dồn lên đôi vai sần sùi vì trai đòn gánh của mẹ thôi. Nghĩa nghĩ được vậy và thương mẹ lắm, nhưng cuộc sống mà, nhiều khi con người ta vẫn phải đối mặt với khó khăn mà ông trời đã bày ra trước mắt mỗi người. Cậu đáp lời mẹ nhè nhẹ trong tiếng thở dài:
– Vâng ạ, mẹ phải giữ gìn sức khỏe.
Như nhớ ra điều ấp ủ hỏi con suốt từ lúc chiều khi ông trưởng thôn báo là tối ra nhà ông nghe điện của con, cô Tươi vồn vã hỏi ngay như sợ quên:
– À con, tình hình con như thế nào. Suốt từ lúc con đi đến giờ mẹ không có chút tin tức gì, vợ chồng thằng Cung cũng chửa thấy về để mà hỏi.
Rồi Nghĩa kể sơ lược tình hình ở trên này cho mẹ nghe, từ chuyện ở phòng trọ đến công việc chính mà cậu hay làm là đứng ở chợ người đón việc, đến chuyện làm thêm ở vườn nhà cô Cẩm Tú. Tất nhiên cậu giấu mẹ chuyện vẫn nhìn lén chị Mận làʍ t̠ìиɦ, giấu mẹ chuyện lúc đi xe máy với cô Cẩm Tú rồi phọt luôn trên yên xe, giấu mẹ chuyện nhìn thấy vυ" Thủy Tiên lúc tưới cây, và tất nhiên chuyện cậu nhảy sông cứu người cũng không kể vì sợ mẹ lo lắng. Nghĩa chốt lại:
– Mẹ yên tâm mẹ ạ, con ở trên này nói chung công việc cũng thuận lợi không có khó khăn gì cả. Tới là ngày ông Công ông Táo hăm ba tháng Chạp, con không về được đâu mẹ ạ, con làm nốt mấy ngày Tết vì công cao lắm. Nhưng anh Cung về quê thì con gửi tiền anh ấy mang về cho mẹ sắm Tết, rồi hết việc thì con về sau.
Nghe con nói về công việc thuận lợi cô Tươi mừng lắm, rồi cô ngó ngó ra sau lưng mình xem có ai không, khi thấy mọi người trong nhà ông tổ trưởng đang bận làm việc khác, cô Tươi mới ghé sát vào ống nghe nói thật khẽ như sợ ai nghe tiếng:
– Ừ, cả năm có 3 ngày Tết cố gắng mà về sớm cho bố mừng. À, thế ………. có …………. gặp được ………. chị không?
Bất cứ lúc nào khi đi trên đường Nghĩa tìm chị cả, nhưng đúng là không có một chút manh mối nào, chị ở khu vực nào? Nghĩa không biết. Chị làm nghề gì? Nghĩa không biết. Thậm chí chị có sống ở Hà Nội không? Nghĩa cũng không biết nốt. Hà Nội rộng lớn mênh mông, người đông chặt như nêm, tìm được 1 người thì đúng là như mò kim đáy bể, như tìm một hạt cát trong biển cả mênh mông. Nghĩa trả lời mẹ bằng cái giọng cũng nhỏ như mẹ vừa nói vậy:
– Con vẫn đang tìm nhưng chưa thấy mẹ ạ. Nhưng mẹ đừng lo, thể nào Tết này chị chẳng mang quà về. Năm nào cũng vậy hết. À mẹ ơi, mẹ lấy giấy bút ghi địa chỉ phòng trọ của con vào, cả số điện thoại của nhà chủ nữa. Có việc gì cần mẹ điện lên nhắn cho con.
Cũng may cạnh cái điện thoại của ông trưởng thôn có sẵn một tờ giấy và cái bút, cô Tươi ghi vào địa chỉ và số điện thoại của Nghĩa, ghi xong thấy cũng đã nói chuyện lâu, sợ con tốn tiền nên cô nói:
– Uh, thôi con về nghỉ ngơi sớm đi, mai con đi làm. Mẹ cúp máy đây.
Nghĩa như nhớ ra một chuyện gì đấy:
– À mẹ ơi, mẹ cho con gửi lời hỏi thăm chú Lãm, không biết chú dạo này có khỏe không?
Cô Tươi thoáng có chút giật mình vì con trai mình vừa nhắc đến Lãm, cô ấp úng:
– Chắc là khỏe, để mẹ chuyển lời. Thôi mẹ cúp máy đây.
– Vâng, con chào mẹ.
Nghĩa cúp máy mà phải mất vài chục giây sau cậu mới đi ra khỏi buồng điện thoại bởi nỗi nhớ quê càng da diết hơn chứ không vợi đi chút nào.
————–
Nhà ông trưởng thôn ở bên trong đê, còn nhà Tươi ở ngoài bãi, cách nhau một con đê. Trời đông tối đen như mực, suốt dọc đường về đương nhiên không có điện đường rồi, những ánh sáng le lói từ những bóng đèn điện tròn sợi tóc vàng choẹt từ trong những nhà dân hai bên đường hắt ra không đủ để xua tan bóng tối ở vùng quê này. Gần sông nên gió cũng to hơn những nơi khác, gió rin rít ù ù bên tai. Một mình Tươi trên con đường vắng.
Qua đê là về đến xóm bãi. Xóm bãi còn tối hơn vì cả xóm chưa nhà nào có điện, nhà nào khá mới có bóng đèn nhỏ chạy áp quy nhưng giờ này đã tắt từ lâu rồi. Cả xóm bãi đã chìm vào giấc ngủ tự bao giờ. Tối nhưng do quen đường nên Tươi không khó khăn lắm để đi, đến một cái ngã ba, cô dừng lại, bởi trong lòng cô đang phân vân không biết lựa chọn con đường nào để đi, một lối rẽ phải là về nhà, nơi có người chồng đang nằm liệt ở trong buồng, còn lối rẽ trái lẽ ra bờ sông Hồng, ở nơi đó có một túp lều của một người sống bằng nghề đăng cá trên sông, túp lều của Lãm. Tươi nửa muốn ra sông, nửa muốn về nhà. Lý trí mách bảo cô nên về nhà, nhưng con tim, bầu vυ" và cả vùng háng nữa như thúc dục cô hãy rẽ trái.
Giữa cái cái mong manh ấy, lời nhắn của Nghĩa lại là biện cớ để cô quyết định. Tươi rảo bước về phía bờ sông.
Những mái nhà cuối cùng của xóm bãi đã ở sau lưng Tươi, còn cách khoảng vài trăm mét nữa mới tới được mép sông nhưng gió đã mạnh hơn nhiều làm chiếc quần ống rộng của cô bay phần phật dính chặt vào đôi chân.
Và túp lều kia rồi. Túp lều của Lãm nằm cách mép sông chỉ vài mét được làm theo kiểu nhà sàn của người dân tộc, cao hơn so với mặt đất khoảng một mét, 6 chiếc cọc gỗ đóng sâu xuống nền đất làm trụ đỡ cho túp lều. Có một cái thang nhỏ để đi lên, vách lều được làm bằng phên nứa, mái được lợp bằng cỏ tranh. Đơn sơ đến cùng cực.
Đứng dưới cái cầu thang, Tươi ngần ngừ chưa dám bước lên, cô chắc chắn Lãm đang ở trong lều bởi hòa cùng tiếng gió sông vù vù là tiếng đàn nhị réo rắt từ trong lều hắt ra. Tiếng đàn nhị nghe lúc nào cũng buồn não bi ai, thế nên nó mới là một trong những nhạc cụ của ban nhạc đám hiếu.
Tiếng đàn như mời gọi ai đó ở dưới hãy mạnh dạn dẵm chân lên bậc thềm, tiếng đàn nhị như nói thay nỗi lòng u uất, chua cay của người kéo. Giữa không gian này, tiếng đàn trở nên ma mị, thôi thúc, lôi kéo. Tươi như bị tiếng đàn đó thôi miên, cô đặt bỏ dép ở lại, đặt đôi chân trần lên bậc thang được làm bằng các thanh gỗ.
– “Két … két … két!!!!!!!!!!!!!”, tiếng kẽo kẹt của cánh cửa phên nứa phát ra khi Tươi lấy một tay đẩy vào phía bên trong.
Ánh sáng vàng ọt của chiếc đèn dầu chỉ đủ cho Tươi nhìn thấy một người đàn ông đang cầm đàn ngồi ở một góc lều, là Lãm.
Lãm ngừng tay kéo đàn, ánh mắt anh nhìn chằm chằm ra phía cửa, nhìn vào người đàn bà đang ở cửa. Cả hai nhìn nhau thật lâu, thật sâu. Đêm tối nên cả hai không thể nhìn rõ trong mắt của đối phương có gì, nhưng có thể chắc chắn hai con tim đang đập loạn nhịp, tiếng gió như ngừng thổi, không gian đông cứng lại làm cái lạnh càng thêm tái tê.
Mãi một lúc sau, Lãm mới mở lời trước, anh vẫn ngồi yên ở vị trí đó như sợ rằng nếu mình đứng dậy thì sẽ phát hiện ra đây chỉ là một giấc mơ:
– Tươi …………. phải là em …………. không?
Thời gian như chạy ngược lại cách đây đã hơn hai mươi năm, ngày đó, tiếng “em” đó đã đánh gục cô thôn nữ tên Tươi xinh đẹp nhất làng. Tươi thổn thức, tim cô như loạn cả nhịp, hai chân cô vẫn còn đặt trên bậc thềm cuối cùng như muốn khụy xuống, thiếu 1 bước nữa là lên đến sàn của túp lều. Rồi cô rùng mình lắc lắc đầu như để cái quá khứ buồn mà đẹp ấy rũ bỏ khỏi người cô, cô ấp úng:
– Nghĩa ………… vừa gọi điện về. Nó nhắn gửi lời ………….. hỏi thăm …… anh.
Nghe tiếng nói của Tươi, Lãm mới biết được đây không phải là giấc mơ, mà là sự thật, sự thật rằng Tươi đã ở đây, ở ngay cửa túp lều này. Anh từ từ đứng dậy rồi tiến từng bước một về phía cửa, mỗi bước chân là một tiếng kẽo kẹt của sàn lều được làm bằng những cây nứa xếp lại với nhau.
– Nghĩa nó có khỏe không?
Tiếng kẽo kẹt ấy vang vào tai Tươi như những âm thanh đáng sợ nhất của cuộc đời, nó báo hiệu rằng người đàn ông ở trong lều đang bước lại gần về phía mình, cô sợ người đàn ông ấy hoặc là sợ chính bản thân mình:
– Nó khỏe ………………….. thôi ……….. em về đây.
Nhưng lúc Tươi mới chỉ kịp quay lưng, chưa kịp bước chân xuống thêm một bậc thang, thì Lãm lại nói một câu làm Tươi khựng người lại:
– Nếu được lựa chọn lại, em có chọn anh không?
Quá khứ lại một lần nữa hiện về, hơn hai mươi năm nhưng như mới chỉ ngày hôm qua:
– Em chưa từng được lựa chọn.
Đúng, Tươi chưa từng được lựa chọn. Ngày ấy cô và Lãm yêu nhau tha thiết, là một cặp trai tài gái sắc ở cái vùng quê này, nhưng bố mẹ lại không đồng ý bởi Lãm là trẻ mồ côi, bắt cô phải lấy Bừng vì gia đình Bừng cơ bản hơn. Là thân con gái, ở vào cái thời kỳ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” ấy, Tươi không dám phản kháng, đành phải ngậm đắng nuốt cay mà chấp nhận.
Thêm một tiếng kẽo kẹt nữa, kèm theo là một tiếng cười nho nhỏ như chua chua:
– Vậy nếu em được lựa chọn thì em sẽ chọn anh phải không?
Tim Tươi run lên bần bật bởi tiếng bước chân mỗi lúc một gần hơn:
– Anh cứ sống như vậy mãi hay sao? Đã hơn 20 năm rồi mà.
Lãm chờ đợi ngày này lâu lắm rồi, anh sao có thể để nó trôi tuột đi như vậy, bao điều chất chứa trong lòng như vượt quá sức chịu đựng của con người, hôm nay anh phải nói hết:
– Chưa một ngày nào anh quên được em. Anh chuyển ra mép sông này sống cũng chỉ là chờ em đến thăm anh. Từ nhà em ra đây chỉ có vài trăm mét, ấy vậy mà anh phải chờ đến hơn 20 năm.
Tươi chỉ muốn chạy đi thật nhanh để về nhà, nhưng cô không thể nhấc chân lên nổi, có cái gì đó như níu cô lại:
– Cái gì em có thể cho anh được, em đã cho anh rồi.
Đó chính là trinh tiết, 3 ngày trước ngày cưới, cũng tại cái mép sông này, chỗ dựng túp lều này, Tươi đã hiến dâng trinh tiết của mình cho Lãm như là món quà cuối cùng mà cô có thể tặng cho anh. Tươi vẫn còn nhớ như in, lần đó cô đau bướm lắm, nhưng sau cơn đau lại là cái sướиɠ đầu đời, sau này có vô số lần cô lêи đỉиɦ với chồng, nhưng lần đầu tiên ấy mãi mãi không bao giờ quên.
Lãm biết con người Tươi như thế nào, từ ngày lấy Bừng, Tươi chưa bao giờ có ý hay hành động nào thể hiện tình cảm với mình nữa, có gặp cũng chỉ rất thoáng qua mà thôi. Cái ngày Bừng ở viện về và phải nằm liệt giường, Lãm nửa mừng nửa lo. Lo là lo cho Tươi sẽ thêm vất vả, nhưng mừng cũng là trong lòng lại lén lên hi vọng được quay lại với Tươi, dù rằng rất mong manh. Và hôm nay, giờ phút này cái mong manh ấy đã xảy ra, anh không thể để mất cơ hội thêm một lần nữa được.
– “Tươi ơi!”, Lãm ôm chầm lấy Tươi từ ở đằng sau lưng một cách bất ngờ. Tấm thân Tươi run lẩy bẩy trong vòng tay Lãm. Chiếc áo khoác dầy nên Lãm chưa thể cảm nhận được da thịt bên trong.
Tươi vùng vẫy nửa vời bởi đây chẳng phải là cái mà cô đang khát khao hay sao:
– Kìa anh Lãm, buông em ra. Buông em ra, em phải về.